Wednesday, July 19, 2017

Chữa đau dạ dày bằng thuốc tây y - Hậu quả khó lường khi nhờn thuốc

Chữa đau dạ dày bằng thuốc tây là một trong những giải pháp điều trị đơn giản nhất được đại đa số người bệnh lựa chọn. Tuy nhiên, thuốc tây thường kéo theo nhiều tác dụng phụ, hơn nữa khi lạm dụng quá đà dẫn đến lờn thuốc, hậu quả rất khó lường.

Bài viết dưới đây, tôi muốn gửi đến kinh nghiệm xương máu của mình khi chữa bệnh dạ dày bằng thuốc tây vô tội vạ. Mặc dù những gì tôi không may gặp phải rất nhẹ so với thực tế các biến chững mà thuốc tây có thể gây ra, nhưng chỉ nhiêu đó đã khiến tôi phải cân nhắc, đắn đo rất nhiều về sau mỗi khi cầm trên tay một viên thuốc tây nào đó. Hi vọng các chia sẻ dưới đây sẽ giúp ích cho bạn phần nào.
Thuốc Tây luôn được khuyến cáo là gây nhiều tác dụng phụ

1. Cách chữa đau dạ dày bằng thuốc tây thông dụng:

Nếu bạn ra tiệm thuốc tây mua hay vào bệnh viện khám, thì đa số các bác sỹ cũng kê đơn những loại thuốc tây chữa bệnh đau dạ dày phổ biến là thuốc chống acide ion (+) (cation) và thuốc chống acide ion (-) (anion). Cụ thể công hiệu của một số loại thuốc như sau:
  • Thuốc kháng sinh Tinidazol và metronidazol: Có tác dụng chữa đau dạ dày nhanh chóng, giúp cơn đau giảm nhanh nhưng thường gây ra các tác dụng phụ như dị ứng, buồn nôn, đi ngoài nhiều lần…
  • Thuốc kháng sinh nhóm macrolid - Clarithromycin: Được áp dụng phổ biến trong phác đồ 3 thuốc trị vi rút HP…
  • Thuốc Amoxicilline: Cũng được sử dụng trong phác đồ điều trị vi rút HP, ít tác dụng phụ và nếu có thì tác dụng phụ thường gặp là nôn mửa, viêm đại tràng…
Dĩ nhiên để chữa đau dạ dày bằng thuốc tây, số lượng thuốc mà người bệnh dùng còn rất nhiều loại, nhiều dòng khác nhau. Trên đây tôi chỉ nêu lên một số loại phổ biến nhất mà các nhà thuốc hay tự ý bán cho người bệnh, hoặc bác sĩ thường xuyên kê đơn thôi. Ngoài ra còn khá nhiều loại thuốc liều mạnh, đặc trị riêng biệt cho từng đối tượng người bệnh, bạn có thể tìm hiểu thêm trong các bài viết chuyên ngành.

2. Nhiều trường hợp chữa không khỏi bệnh do lờn thuốc và hậu quả khó lường:

Trong điều trị bệnh dạ dày, thuốc tây được sử dụng rất phổ biến vì dễ mua, tác dụng giảm cơn đau nhanh chóng. Nhiều người cứ thấy bụng đau âm ỉ, đầy hơi, ăn khó tiêu hay gặp vấn đề về tiêu hóa như đi đại tiện phân lỏng thì lại ra nhà thuốc mua thuốc tây về sử dụng để cắt cơn… mà không hề biết rằng, nếu dùng quá liều có thể gây lờn thuốc, hoặc tệ hơn nữa là khiến bạn gặp phải những biến chứng nguy hiểm không lường trước. 

Dùng thuốc Tây sẽ gây hại gan, thận

Một số tác dụng phụ mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải, khi dùng thuốc tây chữa bệnh dạ dày vô tội vạ, không có liệu trình và không có sự kiểm soát chỉ định từ bác sĩ:
  • Thuốc giảm tiết acid mạnh dùng lâu dài có thể gây nguy cơ gãy xương, suy giảm tình dục, thậm chí khiến bệnh phát triển thành ung thư dạ dày.
  • Dùng nhiều thuốc kháng sinh trị đau dạ dày có thể gây suy gan, suy thận, rối loạn tiêu hóa.
  • Lạm dụng thuốc trung hòa hoặc giãn cơ trơn có thể khiến người bệnh viêm ngược dạ dày, xuất huyết, thủng bao tử, viêm loát dạ dày tá tràng…
Trong các tác dụng phụ, thường gặp nhất khi chữa đau dạ dày bằng thuốc tây, đó là khả năng lờn thuốc rất cao. Khi đã bị lờn thuốc, dù bạn có dùng tăng gấp đôi liều lượng đi nữa, cơn đau vẫn không giảm, những triệu chứng khó chịu sẽ không còn được cải thiện nữa… Lúc này bạn uống thuốc tây sẽ chỉ dung nạp tác dụng phụ thôi, còn hiệu quả gần như không đạt được. Đây là thực tế mà rất nhiều người gặp phải.

3. Không dùng thuốc tây thì dùng bài thuốc chữa đau dạ dày nào?

Thuốc tây tuy có tác dụng nhanh chóng với các cơn đau và triệu chứng bệnh nhưng gọi là chữa dứt điểm thì gần như không thể. Chính vì thế, để bảo vệ sức khỏe dạ dày, tốt nhất bạn nên áp dụng song song phác đồ điều trị đông tây y kết hợp. Hoặc bạn cũng có thể chuyển sang dùng hẳn các bài thuốc Đông y chuyên dụng.

Khi điều trị bệnh, tôi đã từng sử dụng bài thuốc chữa đau dạ dày bằng thảo dược của dòng họ Nguyễn Thu và nhận thấy kết quả trị bệnh rất khả quan. Mặc dù bệnh lâu khỏi, như tôi dùng liên tục 5 tháng, nhưng đã khỏi là khỏi hẳn, và không hề có tác dụng phụ.

Điểm 4.6/5 dựa vào 87 đánh giá
  • Sàn Dược: Chuyên trang dược phẩm, TPCN, Reviews thuốc Click xem
  • An Cung Trúc Hoàn: Điều trị tai biến mạch máu não Click xem
  • Nano Curcumin OIC: Hỗ trợ điều trị Đau Dạ Dày, Đại Tràng, Ung Thư Click xem


EmoticonEmoticon